"Cảnh báo" khi sử dụng thuốc Tây Y chữa viêm loét dạ dày


Nhiều người cho rằng các sản phẩm Tây Y có thể giúp người bệnh nhanh chóng giảm các cơn đau. Tuy nhiên, đừng bỏ qua những cảnh báo dưới đây khi sử dụng thuốc Tây Y chữa viêm loét dạ dày tại nhà nhé!


1. Thuốc Tây Y chữa viêm loét dạ dày kháng thụ thể H2-histamin:

Thuốc Tây y chữa viêm loét dạ dày hiệu quả
Các thuốc kháng thụ thể h2 thường gặp là: nizatidin, ranitidin, famotidine… có khả năng ngăn cản quá trình tiết axit HCL từ các tế bào thành dạ dày. Các thành phần của thuốc sẽ tác động trực tiếp vào cơ chế tiết axit của tế bào nên có hiệu quả ngăn tiết axit tốt hơn nhóm thuốc trung hòa axit.

Nhưng nhóm thuốc tây y chữa viêm loét dạ dày này có tỉ lệ tái phát sau khi ngừng sử dụng thuốc khá cao. Theo thống kê, có tới 50% người bệnh bị tái phát sau khi ngừng sử dụng thuốc 6 tháng, 85% tái phát sau 12 tháng ngừng dùng thuốc.

Nhiều người thàng công nhờ bài thuốc Đông Y, bạn quan tâm mời đọc: Thuốc chữa đau dạ dày hiệu quả nhất
  

2. Thuốc Tây Y chữa viêm loét dạ dày trung hòa axit (antacid):

Thuốc Tây y chữa viêm loét dạ dày

 
 
Các thuốc trung hòa axit dạ dày đang được sử dụng rộng rãi hiện nay như: maalox, gastropulgite, phosphalugel¸ alusi… có khả năng trung hòa lượng axit dư thừa, giúp giảm nhanh các triệu chứng khó chịu của bệnh loét dạ dày như: đau rát thượng vị dạ dày,ợ hơi, ợ chua…

Nhưng tác dụng của thuốc trung hòa axit thường ngắn, chỉ có thể giúp giảm các triệu chứng tức thời chứ không có hiệu quả điều trị tận gốc.
  
Mặt khác, khi người bệnh sử dụng quá nhiều có thể làm giảm nồng độ axit quá mức khiến cho thức ăn không được tiêu hóa, gây ra chứng đầy bụng, khó tiêu,... 
 
Tại sao bạn không sử dụng Đông y thay cho Tây y nhỉ? Cụ thể mời bạn đọc: Cach chua benh viem loet da day hieu qua nhat

3. Thuốc ức chế bơm proton:

  
Các thuốc điển hình trong nhóm thuốc ức chế bơm proton là: omeprazole, Rabeprazole,  lansoprazole, pantoprazole, esomeprazole… Tuy nhiên, cũng giống như các thuốc kháng thụ thể H2-histamin, tỉ lệ tái phát sau 6 tháng khi dừng điều trị bằng thuốc omeprazole là 80%.
  
4. Thuốc omeprazole:
  
Tác dụng phụ thường thấy của nhóm thuốc này là: buồn nôn, tiêu chảy, táo bón, đau đầu, mệt mỏi… Ngoài ra, giống như thuốc kháng thụ thể H2 – Histamin, các thuốc  ức chế bơm proton cũng gây ức chế tiết axit,  khiến cho một số vi khuẩn có hại phát triển nhanh chóng gây ung thư dạ dày.

5. Thuốc giảm đau dạ dày:
  
Nhiều người bệnh tự ý ra các hiệu thuốc mua các loại thuốc tây y chữa viêm loét dạ dày, thuốc giảm đau dạ dày, hoặc carbonatri… Các thuốc này có thể làm dịu nhanh các kích thích của axit tới chỗ loét, nhưng một lượng nhỏ carbonatri và các thuốc giảm đau chỉ có thể chữa bề mặt và giảm đau tại chổ, chứ không có tác dụng điều trị lâu dài. Mặt khác, trong phản ứng trung hòa của carbonatri với axit dạ dày lại sinh ra dioxit-cabon, chất này kích thích dạ dày tiết ra nhiều dịch vị hơn, do đó làm cho vết loét nặng và khó lành hơn.

Trường An Vị hiện đang được nhiều người bệnh lựa chọn vì đã chữa khỏi bệnh cho họ. LH: 0985.686.999 hoặc (04) 2268 0999 để được biết thực hư chuyện này như thế nào nhé!
 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Cách nhận biết triệu chứng viêm dạ dày cấp tính dành cho người bệnh

3 bài thuốc chữa bệnh dạ dày hiệu quả ngay TẠI NHÀ